Suy nhược thần kinh: Nguyên nhân và cách điều trị dứt điểm, ngăn tái phát

Suy nhược thần kinh là bệnh lý phổ biến trong cuộc sống hiện đại. Công việc bộn bề, áp lực thường ngày cùng thói quen sinh hoạt khiến bệnh ngày càng tăng về số lượng. Suy nhược thần kinh nếu không phát hiện và điều trị kịp thời gây ra những hậu quả phức tạp, liên quan đến thể chất và tinh thần của con người. Bài viết dưới đây sẽ giúp quý bạn đọc hiểu rõ hơn về bệnh, đồng thời chúng tôi xin giới thiệu phương pháp đặc trị bằng thảo dược an toàn, lành tính, ngăn tái phát.

Nên đọc: Suy nhược thần kinh nguyên nhân, triệu chứng và cách khắc phục

Suy nhược thần kinh là gì, có nguy hiểm không?

Suy nhược thần kinh hay tâm căn suy nhược tiếng Anh gọi là Neurasthenia hay còn biết tới là hội chứng Da Costa – hội chứng thuộc nhóm loạn thần kinh chức năng. Là căn bệnh rối loạn chức năng của vỏ não cùng một số trung khu dưới lớp vỏ não. Xảy ra tình trạng này là do bộ não đã làm việc quá tải, không được nghỉ ngơi vì vậy ảnh hưởng đến khả năng phục hồi.

suy-nhuoc-than-kinh-la-gi
Người bị suy nhược thần kinh không còn hứng thú với bất cứ việc gì

Đây là tình trạng hệ thần kinh bị rối loạn gây nhiễu loạn cảm xúc. Người bị bệnh không còn tìm thấy niềm vui, hứng thú với bất kỳ điều gì, luôn trong trạng thái uể oải, mệt mỏi, mất ngủ kéo dài, dễ bị kích động bởi những thứ nhỏ nhặt nhất.

Không sai khi nói suy nhược thần kinh là căn bệnh mang tính thời đại. Tuy nhiên chúng ta không thể xem thường bởi bệnh có thể gây ra rất nhiều hệ lụy nghiêm trọng. Người mắc bệnh trong thời gian có thể bị rối loạn lo âu, tâm thần phân liệt, trầm cảm, thậm chí có những suy nghĩ tự sát, làm hại bản thân.

Suy nhược thần kinh triệu chứng là gì?

Suy nhược thần kinh là căn bệnh phổ biến và thường gặp trong cuộc sống hiện đại. Người bị suy nhược thần kinh thường đi kèm với những triệu chứng điển hình như sau:

Mất ngủ: 

Mất ngủ, khó ngủ à một trong những dấu hiệu điển hình của sa sút thần kinh. Người bệnh gặp tình trạng khó ngủ dù cơ thể rất mệt mỏi, bị tỉnh giấc giữa đêm và không thể ngủ tiếp, giấc ngủ chập chờn hay có cảm giác hồi hộp. Vào ban ngày người bệnh thường mệt mỏi, khó tập trung và thường xuyên ngủ gật. Ngồi thì muốn ngủ nhưng khi đặt lưng lại không thể chợp mắt.

Thay đổi tâm trạng: 

Người bệnh có những bất ổn về tâm lý. Ví dụ như họ dễ nổi nóng, tức giận kèm theo cảm giác lo lắng, tội lỗi, nhạy cảm, dễ xúc động với mọi thứ xung quanh.

Góc chia sẻ: Kinh nghiệm hỗ trợ điều trị suy nhược thần kinh thành công từ thảo dược

bieu-hien-suy-nhuoc-than-kinh
Mất ngủ, tự cô lập bản thân là những triệu chứng điển hình của bệnh

Tự cô lập bản thân: 

Người bị sa sút thần kinh sẽ có xu hướng tự tách biệt, xa lánh mọi người. Họ thích ở một mình để tự đối phó với căng thẳng.

Suy nhược thần kinh thực vật: 

Bị đánh trống ngực, mạch đập nhanh, hay toát mồ hôi, khó thở, chân tay hay bị run, hoạt động tình dục giảm sút, nam giới bị di tinh, mộng tinh; nữ giới bị rối loạn kinh nguyệt.

Tăng nhịp tim: 

Người bệnh khi căng thẳng quá độ sẽ khiến tim đập nhanh hơn, hay bị nghẹn và thường xuyên bị co thắt ở ngực.

Suy giảm trí nhớ, mất tập trung: 

Người bệnh thường gặp khó khăn trong việc tiếp nhận thông tin mới, các công việc hàng ngày bị trì trệ do không thể tiếp nạp thông tin.

trieu-chung-suy-nhuoc-than-kinh
Người bị suy giảm trí nhớ, mất tập trung cũng là biểu hiện sớm của suy nhược thần kinh

Nghi ngờ mình có bệnh: 

Những người bị suy sụp thần kinh luôn nghi ngờ rằng mình có bệnh. Chính vì vậy, người bệnh thường xuyên rơi vào tình trạng lo lắng, hoang mang, khiến căng thẳng thần kinh và bệnh ngày càng nặng hơn.

Ngoài ra người bị suy nhược thần kinh còn gặp phải một số triệu chứng như: Đau nhức mỏi cột sống, đau lưng, mỏi cổ, tê bì chân tay; rối loạn cảm giác; đau đầu, hoa mắt, chóng mặt… Một số người bệnh còn gặp các triệu chứng về tiêu hóa như: Chán ăn, đầy bụng, táo bón, cảm giác buồn nôn và nôn…

LIÊN HỆ NHẬN TƯ VẤN MIỄN PHÍ TỪ CHUYÊN GIA ĐẦU NGÀNH

Phân loại suy nhược thần kinh, những đối tượng thường mắc bệnh

Chúng ta sẽ dựa theo các triệu chứng điển hình của người bệnh để chia suy nhược thần kinh thành 3 thể lâm sàng:

Thể cường: 

Một số biểu hiện điển hình như người bệnh dễ bị kích động, dễ phản ứng với đối tượng khác. Cảm xúc không ổn định, hay lo âu, hồi hộp, đứng ngồi không yên. Có bệnh nhân bị khó ngủ, dễ thức giấc vào nửa đêm, các triệu chứng rối loạn nội tạng xuất hiện thường xuyên.

suy-nhuoc-than-kinh-chia-ra-nhieu-the-benh
Suy nhược thần kinh chia thành nhiều thể bệnh khác nhau

Thể nhược: 

Đặc trưng của người bệnh đó là hay mệt mỏi, đau đầu, hoa mắt, khí sắc giảm. Ngoài ra họ còn hay hờn dỗi, dễ tủi thân, khả năng lao động kém. Các triệu chứng rối loạn thực vật nội tạng đa dạng nhưng không nặng, một số người bệnh bị sụt cân, cơ thể suy kiệt.

Thể trung gian: 

Một số biểu hiện lâm sàng của người bệnh như dễ bị kích thích, khí sắc có khuynh hướng giảm, có dấu hiệu của trầm cảm, có nhiều rối loạn thực vật nội tạng.

Nhóm đối tượng dễ mắc suy nhược thần kinh chủ yếu tập trung ở:

  • Suy nhược thần kinh ở người trẻ, tuổi dậy thì tâm sinh lý thay đổi; học sinh, sinh viên trải qua học tập, thi cử căng thẳng. Dân văn phòng làm việc trí óc mệt mỏi, căng thẳng, áp lực lớn.
  • Người vừa gặp cú sốc tâm lý nặng nề, khó có thể chấp nhận sự thật ở thời điểm hiện tại.
  • Ngoài ra người bị nghiện bia rượu, hút thuốc lá nhiều cũng là đối tượng dễ bị sa sút thần kinh.

Nguyên nhân gây suy nhược thần kinh

Theo các chuyên gia, suy nhược thần kinh xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong đó, một số lý do điển hình như:

  • Chấn thương tinh thần: Sự sang chấn tâm lý cường độ mạnh, vượt quá mức chịu đừng của một người và không tìm được cách xử lý là nguyên nhân hàng đầu dẫn tới suy sụp thần kinh.
  • Căng thẳng kéo dài: Nguyên nhân phổ biến thứ hai dẫn tới bệnh đó chính là những người bị căng thẳng, stress kéo dài do áp lực công việc, cuộc sống, áp lực từ các mối quan hệ.

nguyen-nhan-suy-nhuoc-than-kinh
Căng thẳng, stress kéo dài là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới suy nhược thần kinh

Ngoài ra một số nguyên nhân khác dẫn tới bệnh như:

  • Hệ thần kinh bị nhiễu loạn, suy yếu
  • Lao động trí óc quá mức quy định
  • Cuộc sống nhiều chuyện buồn nhiều mệt mỏi và căng thẳng
  • Phải tiếp xúc thường xuyên với các yếu tố kích thích như tiếng ồn, làm việc trong môi trường khắc nghiệt,…

Suy nhược thần kinh có chữa khỏi được không, chữa bằng cách nào?

Suy nhược thần kinh hoàn toàn có thể được chữa khỏi nếu người bệnh phát hiện bệnh sớm và áp dụng phương pháp điều trị kịp thời. Ngoài ra thói quen sinh hoạt, học tập, làm việc của người bệnh cũng là yếu tố tạo nên thành công trong quá trình chữa bệnh.

Khi mắc chứng suy nhược thần kinh, việc được chẩn đoán và điều trị sớm sẽ giúp hạn chế tối đa được những diễn biến phức tạp của bệnh, tránh tình huống phải cấp cứu. Do đó, người bệnh khi thấy nghi ngờ bất kỳ triệu chứng gì cần lập tức tới gặp bác sĩ để được can thiệp y tế kịp thời và phù hợp.

Tại đây, các bác sĩ sẽ tiến hành chẩn đoán tình trạng bệnh dựa vào triệu chứng lâm sàng, những câu hỏi tâm lý, xét nghiệm máu… Sau đó, bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp nhất với thể trạng của mỗi người.

Suy nhược thần kinh uống thuốc gì?

Khi bị suy nhược thần kinh người bệnh thường được chỉ định sử dụng thuốc Tây để đẩy lùi triệu chứng như:

  • Trạng thái kích thích suy nhược: Sử dụng thuốc meprobamat, librium, seduxen liều 10 – 30mg/ngày
  • Điều trị nhức đầu: Thường đơn thuốc hay sử dụng các chất dất của paracetamol, Hoặc sử dụng một số loại thuốc giảm đau như analgin, dexa, APC, hỗn hợp thần kinh 2 – 4 viên/ngày.
  • Điều trị mất ngủ: Sử dụng một số loại thuốc an thần như seduxen, selenium, stilnox liều 10 – 20mg uống trước khi đi ngủ. Tuy nhiên loại thuốc này chỉ được khuyến cáo sử dụng trong thời gian ngắn.
  • Đẩy lùi rối loạn lo âu: Nhóm thuốc an thần, trấn tĩnh, ức chế thần kinh như seduxen, librium, selenium, ananxyl… liều 10 – 30mg/ngày.
  • Thuốc trị trầm cảm: Amitriptyline liều 50 – 100mg/ngày, stablon (tianeptine) 10 – 30mg/ngày.

dieu-tri-suy-nhuoc-than-kinh-bang-thuoc-tay
Người bệnh sử dụng thuốc Tây cần chú ý tới tác dụng phụ của thuốc

Ngoài ra tùy theo thể bệnh mỗi người bác sĩ sẽ kê thêm đơn thuốc chữa rối loạn thực vật nội tạng.

Sử dụng thuốc Tây có ưu điểm là xử lý các triệu chứng nhanh, người bệnh cảm nhận hiệu quả ngay sau khi dùng thuốc. Tuy nhiên, trong thuốc Tây chứa nhiều thành phần ức chế dây thần kinh và một số thành phần gây nghiện. Nếu lạm dụng thuốc thường xuyên có thể gây ra nhiều tác dụng phụ như: nghiện thuốc, phụ thuộc thuốc, viêm loét dạ dày,…

Do vậy người bệnh cần tuân thủ nghiêm ngặt hướng dẫn của bá sĩ để tránh những tác dụng không mong muốn.

5 PHÚT TRÒ CHUYỆN VỚI BÁC SĨ – NHẬN TƯ VẤN MIỄN PHÍ

Suy nhược thần kinh điều trị bằng Đông y

Theo quan điểm Đông y, suy nhược thần kinh là do tâm chủ thân, cơ thể bị tà khí xâm nhập dẫn tới mất cân bằng âm dương, can thận suy yếu. Các bài thuốc Đông y với ưu điểm là chiết xuất từ thành phần thảo dược tự nhiên, có thể khắc phục tình trạng nghiện thuốc của Tây y. Một số vị thuốc điển hình trong bài thuốc Đông y trị suy nhược thần kinh là:

  • Táo nhân: Trấn an thần kinh, dưỡng tâm, giảm âu lo, dễ ngủ
  • Liên nhục: Giảm căng thẳng, điều hòa khí huyết, tăng cường sức khỏe
  • Hợp hoan bì: Tác dụng an thần, lưu thống máu trong cơ thể, đặc biệt là não bộ.

Nắm chắc quy tắc trị bệnh trong Đông y, đội ngũ bác sĩ tại Trung tâm Thuốc dân tộc đã nghiên cứu và hoàn thiện bài thuốc Định tâm An thần thang. Được chính thức đưa vào chữa bệnh năm 2016, thảo dược Định tâm An thần thang là cách chữa suy nhược thần kinh tốt nhất, tối ưu nhất hiện nay.

Bài thuốc Định tâm An thần thang – Liệu pháp hoàn chỉnh cho người bị suy nhược thần kinh

Thảo dược Định tâm An thần thang là thành quả của công trình nghiên cứu “Ứng dụng thảo dược Đông y vào điều trị mất ngủ, suy nhược thần kinh, suy giảm trí nhớ cùng một số bệnh lý liên quan.” Công trình được nghiên cứu và hoàn thiện bởi đội ngũ y bác sĩ YHCT đầu ngành, thầy thuốc xuất sắc, giàu kinh nghiệm. Bài thuốc mang tới giải pháp toàn diện điều trị dứt điểm chứng suy nhược thần kinh, ngăn bệnh tái phát trở lại.

Định tâm An thần thang hội tụ nhiều thiên dược quý như: Câu đằng, Cát căn, Viễn trí, Sơn chi tử, Đỗ trọng, Dạ giao đằng, Bạch truật, Ngưu tất,… Tất cả vị thuốc đều được nuôi trồng theo quy chuẩn quốc tế GACP – WHO đảm bảo giữ lại toàn bộ tinh dược. Đặc biệt quy trình thu hái, tách chiết khép kín, không chứa hương liệu, tạp chất hay bất cứ chất hóa học nào.

suy-nhuoc-than-kinh
Thành phần bài thuốc Định tâm An thần thang

Ngoài ra tùy theo thể trạng, thể bệnh, độ tuổi của mỗi người mà các thầy thuốc gia giảm thành phần phù hợp nhất. Bởi vậy, Định tâm An thần thang không chỉ tuyệt đối an toàn mà còn cho phép trị rộng, phù hợp với mọi người. Kể cả trẻ nhỏ, phụ nữ sau sinh, người già sức khỏe yếu hay những người có cơ địa nhạy cảm đều hoàn toàn an tâm khi sử dụng.

Thảo dược Định tâm An thần thang là cứu tinh hoàn hảo cho người bệnh suy nhược thần kinh: Bài thuốc là sự tổng hòa 2 nhóm thuốc nhỏ bao gồm Trừ tà và Phục chính. Đây đều là 2 phép trị quan trọng trong YHCT mang tới tác động điều trị kép: vừa tống tiễn căn nguyên gây suy nhược thần kinh, vừa bồi bổ chính khí, ngũ tạng tăng cường sức khỏe cho con người. Cụ thể công dụng tuyệt vời của bài thuốc bao gồm:

  • Hoạt huyết, bổ huyết, hóa ứ trấn tâm an thần
  • Loại bỏ yếu tố gây nhiễu loạn thần trí
  • Giảm các triệu chứng suy nhược thần kinh như mất ngủ, giảm trí nhớ, choáng vàng, căng thẳng, buồn nôn,…
  • Bồi bổ cơ thể, cân bằng âm dương, ích tỳ, bổ thận
  • Hoạt huyết, dưỡng não, làm lành vùng tổn thương thần kinh
  • Nâng cao thể trạng, ngăn chặn bệnh quay trở lại.

dinh-tam-an-than-thang-tri-mat-ngu
Công thức thuốc Định tâm An thần thang chữa rối loạn tiền đình

Kể từ khi thảo dược Định tâm An thần thang được chính thức đưa vào sử dụng, bài thuốc đã giúp hàng vạn người chấm dứt hoàn toàn chứng suy nhược thần kinh, mất ngủ lâu ngày sau 1 – 2 liệu trình. Hiệu quả điều trị suy nhược thần kinh của Định tâm An thần thang được công nhận qua khảo nghiệm thực tế cũng những nghiên cứu bài bản. Kết quả được hội đồng chuyên môn công nhận:

  • Sau tháng đầu dùng thuốc, thuyên giảm khoảng 90% tình trạng căng thẳng, đánh trống ngực, toát mồ hôi; nhịp tim ổn định hơn. Đặc biệt triệu chứng mất ngủ, suy giảm trí nhớ mất tập trung được cải thiện rõ rệt, tinh thần phấn chấn hơn hẳn.
  • Sau 2 – 3 tháng dùng thuốc: Các triệu chứng suy nhược thần kinh hầu như không còn; bệnh nhân ăn ngon miệng hơn, tinh thần minh mẫn, vui vẻ.
  • Sau 4 – 5 tháng điều trị: Bệnh nhân hồi phục hoàn toàn, không còn bất cứ dấu hiệu nào của bệnh.

Tỷ lệ tái phát hầu như không có, hoặc nếu có sẽ rơi vào trường hợp bệnh nhân không tuân thủ đúng theo phác đồ điều trị; tự ý bỏ thuốc giữa chừng. Đặc biệt 100% bệnh nhân khi sử dụng thuốc không gặp tác dụng phụ, mọi thứ đến rất tự nhiên.

Với hiệu quả vượt trội bài thuốc Định tâm An thần thang được chương trình Vì sức khỏe người Việt VTV2 giới thiệu là liệu pháp hoàn chỉnh trong điều trị mất ngủ, suy nhược thần kinh.

Xem video: VTV2 giới thiệu bài thuốc Định tâm An thần thang

Xuất hiện trong chương trình, nghệ sĩ Hương Dung – nhân vật trải nghiệm đã chia sẻ về hành trình thoát khỏi suy nhược thần kinh, mất ngủ kinh niên bằng thảo dược thiên nhiên Định tâm An thần thang. Tại chương trình, NS chia sẻ: “Nhờ bài thuốc Định tâm An thần thang mà chứng mất ngủ kinh niên, suy nhược thần kinh của tôi đã cải thiện hẳn sau 1 tuần đầu dùng. Sau 1 tháng sử dụng thì bệnh của mình hầu như đã khỏi ăn. Mình ăn ngon hơn, không bị mất ngủ, không choáng váng nữa. Đặc biệt bạn bè đồng nghiệp còn khen da dẻ mình ngày càng hồng hào, nhuận sắc.”

Em Mạch Kim Anh ( 16 tuổi, TP HCM) đã bị suy nhược thần kinh, mất ngủ bởi tác dụng phụ của thuốc chống rụng tóc. Mặc dù đã được mẹ đưa đi thăm khám khắp nơi, dùng nhiều loại thuốc nhưng bệnh đâu vẫn hoàn đấy. Sau khi được các bác sĩ tại Trung tâm Thuốc dân tộc bắt mạch và kê đơn em đã lấy lại được giấc ngủ ngon sau gần 5 tháng. Đáng nói hơn, tinh thần em lúc nào cũng lạc quan, trí nhớ được cải thiện, hết hẳn suy nhược thần kinh.

Chị Ánh Thương ( Hà Nam) cũng là bệnh nhân đã thoát khỏi suy nhược thần kinh nhờ Định tâm An thần thang. Do thay đổi nội tiết tố sau sinh, kèm áp lực chăm sóc con cái đã khiến chị Thương bị mất ngủ triền miên, căng thẳng kéo dài dẫn tới suy nhược thần kinh, giảm trí nhớ. Chị sợ việc chăm con, lúc nào cũng chỉ muốn ở một mình và đang có dấu hiệu trầm cảm. Vì sợ ảnh hưởng tới dòng sữa mẹ nên chị Thương không dám mua thuốc Tây về uống.

Tình cờ biết được bài thuốc Định tâm An thần thang của Trung tâm Thuốc dân tộc, chị Thương đã quyết định đặt mua về uống. Sau 2 tháng chị Thương đã khỏi bệnh hoàn toàn. Đặc biệt bé nhà chị còn không bị táo bón, 2 mẹ con đều khỏe mạnh, ăn ngủ tốt.

Bạn và người thân đang gặp chứng suy nhược thần kinh ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống hàng ngày?Hãy liên hệ ngay với Trung tâm Thuốc dân tộc để được đội ngũ bác sĩ YHCT đầu ngành thăm khám và lên phác đồ hỗ trợ điều trị cụ thể.

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU & ỨNG DỤNG THUỐC DÂN TỘC

LIÊN HỆ BÁC SĨ TƯ VẤN CHI TIẾT VỀ BÀI THUỐC ĐỊNH TÂM AN THẦN THANG VTV2 ĐƯA TIN

Bài đọc thêm:

Áp dụng liệu pháp chữa bệnh không dùng thuốc

Song song với việc sử dụng thuốc, người bệnh có thể được bác sĩ chỉ định thêm một số phương pháp hỗ trợ để nâng cao sức khỏe hệ thần kinh như:

Liệu pháp tâm lý

Đây là phương pháp chữa suy nhược thần kinh vừa mang tính khoa học lại vừa là một nghệ thuật. Thầy thuốc bằng thái độ ân cần, niềm nở sẽ từ từ tìm hiểu bệnh tật, hoàn cảnh sống của bệnh nhân. Trên cơ sở đó sẽ tạo được niềm tin từ phía người bệnh.

Bác sĩ sẽ giải thích cặn kẽ nguyên nhân gây bệnh và bản chất của bệnh là gì. Bác sĩ sẽ thuyết phục bệnh nhân thực hiện theo một kế hoạch điều trị, tuân thủ chặt chẽ liệu trình, hạn chế việc sang chấn tâm lý.

chua-suy-nhuoc-than-kinh-bang-lieu-phap-tam-ly
Liệu pháp tâm lý hỗ trợ điều trị suy nhược thần kinh

Hiện nay có 7 hình thực trị liệu tâm lý được áp dụng phổ biến như: Trò chuyện, giải thích từ đó điều khiển được trạng thái cảm xúc; liệu pháp tâm lý cho cá nhân, liệu pháp tâm lý theo nhóm, liệu pháp lao động, sử dụng âm nhạc, Thiền định – yoga và Thở dưỡng sinh để thư giãn.

Liệu pháp vật lý 

Người bệnh có thể thư giãn tinh thần bằng cách tắm nước nóng hàng ngày khoảng 15 – 20 phút. Hoặc người bệnh thực hiện tắm nước khoáng hay nước muối.

Ngoài ra người bệnh trong quá trình điều trị thực thể cần chú trọng đảm bảo dinh dưỡng, bồi bổ cơ thể và lên kế hoạch sinh hoạt hợp lý.

Người bị suy nhược thần kinh nên ăn gì, kiêng gì, phòng tránh bệnh hiệu quả

Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng ảnh hưởng tới quá trình điều trị và phục hồi của người bệnh. Người bị suy nhược thần kinh nên ăn và nên tránh những thực phẩm dưới đây:

Nên ăn

  • Chuối sứ: Bổ sung 2 trái chuối sứ vào buổi sáng khi bụng còn hơi đói là cách làm dịu hệ thần kinh hiệu quả.
  • Bí đỏ: Là thực phẩm tốt cho tuần hoàn não. Hàm lượng acid glutamic lớn trong bí đỏ có tác dụng bồi dưỡng thần kinh
  • Tâm sen: Thảo dược quen thuộc giúp dễ dàng đi vào giấc ngủ, ngủ sâu giấc hơn. Bạn nên tạo thói quen uống trà tâm sen mỗi ngày.
  • Canh hàu: Nấu cũng thịt lợn có công dụng tăng sức khỏe hệ thần kinh, giảm hồi hộp lo âu.
  • Một số loại thảo dược như cam thảo, táo tàu cũng rất tốt cho sức khỏe hệ thần kinh.

boi-duong-nguoi-bi-suy-nhuoc-than-kinh
Dinh dưỡng là một yếu tố quan trọng rút ngắn thời gian trị bệnh

Nên kiêng

  • Rượu bia, các chất kích thích
  • Đồ ăn nhanh, đồ ăn nhiều dầu mỡ

Phòng tránh bệnh suy nhược thần kinh 

Mỗi người nên nêu cao tinh thần “phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Hãy chủ động tạo cho mình thói quen ăn uống, sinh hoạt hợp lý, hạn chế tối đa nguy cơ mắc bệnh bằng cách:

  • Thiết lập lối sống, sinh hoạt lành mạnh: Ăn uống đủ chất, nghỉ ngơi đủ giờ, hạn chế làm việc quá sức, khắc phục tình trạng mệt mỏi quá độ. Mỗi ngày sau 60 phút tập trung làm việc, bạn nên cho não bộ nghỉ ngơi khoảng 10 phút bằng cách vận động nhẹ nhàng hoặc nghe vài bản nhạc.
  • Thiết lập mối quan hệ tốt: Luôn xây dựng tình cảm tốt đẹp với các thành viên trong gia đình, cơ quan, tập thể để hạn chế chấn thương tâm lý.
  • Tránh những nguyên nhân có thể gây căng thẳng như: Môi trường sống xung quanh quá ồn ào, tránh xung đột, ức chế trong cuộc sống. Bạn nên tự tìm cách để có thể nhanh chóng giải tỏa được áp lực, tâm sự, bộn bề cuộc sống.
  • Ngủ đủ giấc: Giấc ngủ đặc biệt quan trọng với hệ thần kinh nói riêng, sức khỏe con người nói chung. Sau một ngày làm việc mệt mỏi bạn nên lấy lại tinh thần bằng cách ngủ đủ giấc.
  • Thường xuyên thể dục, thể thao: Tham gia một số môn thể thao nhẹ nhàng như thiền, yoga, đi bộ là cách giúp tinh thần thư thái, sức khỏe được nâng cao.
  • Ngoài ra khi thấy sức khỏe có vấn đề, cần đi gặp bác sĩ ngay để được thăm khám và tư vấn kịp thời.

Trên đây là toàn bộ thông tin về bệnh suy nhược thần kinh. Hy vọng bài viết sẽ giúp quý bạn hiểu rõ hơn về bệnh lý này. Từ đó lên kế hoạch chủ động phòng ngừa và điều trị bệnh tật hiệu quả.

CHIA SẺ TRIỆU CHỨNG GẶP PHẢI ĐỂ ĐƯỢC BÁC SĨ HỖ TRỢ NHANH NHẤT

Độc giả tìm hiểu thêm: